1.Tiêu chuẩn chọn giống và chăm sóc giống trước khi trồng
Sau nhiều năm nghiên cứu, theo dõi và đánh giá, chúng tôi nhận thấy rằng có rất nhiều dòng mắc ca phù hợp với điều kiện sinh thái tại các tỉnh Tây Bắc, Đông Bắc nước ta (Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lạng Sơn, Yên Bái, Hà...
Phần 1: Nguyên nhân gây nên hiện tượng tước cành, xé cành và cây ngã đổ trên mắc ca
Do đặc điểm sinh vật học: Mắc ca thuộc họ proteacaea nên có rễ cọc kém phát triển, chủ yếu rễ tơ, rễ mặt, rễ ngang tập trung tầng đất mặt (5-40cm), trong khi khối lượng sinh vật học của các bộ...
Kỹ thuật bón phân, chăm sóc cho mắc ca giai đoạn kiến thiết cơ bản
Mắc ca mang đặc điểm chung của họ Proteacaea là có hệ rễ cám, rễ tơ, rễ ngang ăn nổi, tập trung phần lớn ở tầng đất mặt (3-30cm). Nhìn chung bộ rễ mắc ca yếu và ít cộng sinh với hệ vi sinh vật đất,...
Cắt tỉa là giải pháp kỹ thuật cực kỳ quan trọng và xuyên suốt trong quá trình chăm sóc cây mắc ca (từ giai đoạn kiến thiết cơ bản đến giai đoạn kinh doanh). Mục đích của việc cắt tỉa là chủ động điều tiết cành cấp 1-2-3, điều chỉnh khoảng cách phù hợp giữa các tầng cành, hạ thấp...
1.Thúc bộ rễ mắc ca phát triển khỏe mạnh, chống bó rễ, nghẹt rễ
Mắc ca mang đặc điểm chung của họ Proteacaea là có hệ rễ cám, rễ tơ, rễ ngang ăn nổi, tập trung phần lớn ở tầng đất mặt (3-30cm). Nhìn chung bộ rễ mắc ca yếu và ít cộng sinh với hệ vi sinh vật đất, sau...
Phần 1: Khoảng cách, mật độ trồng và các phương pháp bố trí trồng xen các dòng mắc ca
1.1 Khoảng cách và mật độ trồng (trồng thuần)
Mật độ trồng thuần phụ thuộc vào chất đất, độ dốc và điều kiện khí hậu sinh thái từng vùng. Có thể trồng với các khoảng cách và mật độ sau: 4x6m, 4x5m, 6x6m;...